Nhiều người nói rằng hội chứng ruột kích thích không thể chữa khỏi được. Bệnh này còn được gọi với tên là bệnh đại tràng. Bệnh này không chữa khỏi được vì chữa chưa đúng mà thôi.
Năm ông thầy bói xem một con voi thì năm ông mỗi ông một kết quả, nếu gộp cả năm ông lại thì cho kết quả đúng mà thôi.
Hội chứng ruột kích thích cũng vậy, bệnh nó không nằm trong đường ruột đâu, mà nó nằm ở chỗ khác, chữa chỗ khác chứ đừng chữa vào đường ruột.
Thấy tim đau chữa tim, thấy bệnh ở đường ruột chữa ở ruột nào ai biết, tim đau có thể do thận, do bàng quang. Bệnh đường ruột có thể do tỳ, do gan, do mật.
Mục lục
1. Triệu chứng ruột kích thích?
Với những người bị nhẹ thì không đáng nói làm gì vì thỉnh thoảng mới bị đau bụng rồi đi ngoài, hay ăn phải đồ ăn gì đó đau bụng rồi đi ngoài ngay là hết.
Nhưng với những người bị nặng thì quả một vấn đề hay còn gọi là ác mộng.
Ngày ngày phải ôm bụng vì những cơn đau co thắt quặn bụng, hoặc những cơn đau âm ỉ kéo dài hết ngày này sang ngày khác.
Một ngày đi vệ sinh 3 đến 4 lần, thậm chí cả chục lần, mỗi lần đi vệ sinh thì quả là khủng khiếp, rặn mãi không ra, ngồi mãi không xong. Người bị táo thì khổ bởi táo, người bị nát có khổ của người bị nát, thực sự là một thảm họa.
Không những thế, nó ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống, khi mỗi lần đi xa, mỗi lần ăn tiệc, hay đi du lịch, hay đi chơi, hễ ăn đồ không phải do ở nhà mình là có thể chạy ngay lập tức vào nhà vệ sinh.
Thông thường mọi người đều có những triệu chứng như sau:
a. Đi ngoài lỏng nát hoặc lúc lỏng lúc táo.
+ Bụng nhâm nhẩm đau;
+ Đầy hơi chướng bụng, khó tiêu;
+ Thường xuyên bị đi cầu lỏng nát hoặc lúc lỏng lúc táo;
+ Ngày đi ngoài thường từ 2 đến 5 lần, có thể nhiều hơn;
+ Khi đi ngoài thì mót rặn;
+ Thường ăn xong là đi ngoài;
b. Đi ngoài lỏng nát.
+ Ngày đi cầu vài ba lượt, có thể nhiều hơn.
+ Mót rặn;
+ Đi lỏng nát không thành khuôn;
+ Bụng thường xuyên đầy trướng khó tiêu;
+ Nhâm nhẩm đau bụng;
+ Đại tiện xong thì rát đít, hoặc nóng trong hậu môn;
c. Đi ngoài táo bón
+ Đau quặn bụng;
+ Đại tràng co thắt thể táo.
+ Ba đến 5 ngày mới đi đại tiện một lần;
+ Miệng khô;
+ Khó ngủ, trằn trọc
+ Thích uống nước mát.
d. Kết luận:
Tạm thời chúng tôi phân làm ba trường hợp chính như vậy để tiện cho việc điều trị. Bạn nào thuộc thể nào có thể tự nhận thấy được bệnh để có phương pháp điều trị cho dễ.
Thông thường thuốc trúng bệnh thì điều trị sẽ rất nhanh. Chỉ 1 đến 2 tuần là bạn thấy dễ chịu. Khi thấy đỡ là căn bệnh của bạn có thể chữa khỏi hoàn toàn.
2. Biểu hiện ban đầu của hội chứng ruột kích thích
Mới đầu là những cơn đau bụng nhâm nhẩm sau ăn, rồi vội vàng chạy vào nhà vệ sinh giải quyết . Ngày vài ba lượt như thế là chuyện bình thường.
Dần dần khi thấy cơ thể cứ rệu rã, người lúc nào cũng uể oải, ngủ dậy thì đau mỏi nhừ ở vùng thắt lưng, một đêm không thể nằm ngủ quá 6 tiếng, vì càng nằm càng đau ê ẩm, và cảm thấy người càng mệt.
Bệnh càng ngày càng tiến triển cho dùng đủ các loại thuốc. Đi khám bác sỹ còn bảo thận hư, dùng bổ thận cũng chẳng khỏi.
Dần dần đại tiện nát lỏng ngày dăm ba lượt đã trở thành điều dĩ nhiên, hiếm hoi lắm mới có ngày đi phân thành khuôn.
Phân nát không phải vấn đề chủ yếu, cái biểu hiện đầy hơi chướng bụng, bụng lúc nào cũng ậm ạch, rồi nhâm nhẩm đau, rồi đi ị mãi không ra, có khi đi cả tiếng mới ra được cục phân bằng đầu ngón út thì đấy mới là cái đáng quan tâm. Bề ngoài nhìn ai cũng khá thấy bình thường, nhưng bên trong quả đã thối rữa lắm rồi.
3. Nguyên nhân gây ra hội chứng ruột kích thích?
Theo quan điểm của Đông y. Tỳ suy yếu thì không vận hóa được thủy cốc, thức ăn vào cơ thể có tiêu hóa được hay không là do tỳ vị, tức là do dạ dày và tuyến tụy.
Nếu tỳ vị suy yếu thì gây đi cầu lỏng nát. Vậy bạn đang đi cầu lỏng nát có phải cần bổ tỳ không?.
Nào là Lý Trung Thang, Bổ Trung Ích Khí, Quy Tỳ Thang, Hương Sa Lục Quân Tử, nào là Tứ Quân, uống vào ngon thật, đỡ thật, nhưng cứ dừng thuốc thì lại bị lại?
Uống ít thì đỡ mà càng uống nhiều thì càng không đỡ là vì cớ gì? Thuốc ôn bổ tỳ vị uống vào sao đại tiện lại càng khó hơn mặc dù vẫn nát, không những thế lại thấy chứng rát đít, mót rặn lại càng tăng lên? Vậy là bệnh không phải ở tỳ, có lẽ là do thận dương hư chăng
Thận dương hư thì chân tay lạnh, thận dương hư thì ngũ canh tiết tả, đi ỉa vào lúc sáng sớm, ồ mình cũng bị như vậy, sáng sớm nào cũng phải đi vệ sinh, vậy sao ngày xưa ông thầy cho mình uống bài Bát Vị lại không đỡ, có lẽ thầy dùng liều thấp quá chăng?
Phải dùng Phụ Tử Lý Trung Thang ôn bổ cả tỳ lẫn thận mới ăn thua. Người ta dùng 3 – 10 g phụ tử, mình cũng thử dùng xem sao. Mới đầu uống thấy đỡ, nhưng không quá 5 thang thuốc bệnh càng trầm trọng hơn? người thì thấy nóng mà bụng thì thấy lạnh, vẫn đi ỉa té re ra quần, cũng chả khác gì các thuốc cắt uống khi xưa cả! Thật là chán trường!
Đông y thực sự không phải là thấy đâu chữa đó, không đơn thuần thấy đia ỉa lòng là kết luận Tỳ hư hay thận dương hư, đau chân không đơn thuần bệnh ở chân, đau đầu không phải bệnh ở đầu, thực sự mọi bệnh tật sinh ra có quan hệ mật thiết đến tạng phủ bên trong rất nhiều.
Ví như có thể bạn thấy đau tai thì bệnh không phải do tai mà thường do chức năng gan và mật, chữa vào gan mật đúng bệnh vài thang thuốc sẽ khỏi ngay lập tức, có thể bạn thấy đau đầu, bệnh không ở đầu mà ở thận, Dẫn Hỏa Quy Nguyên 1 tễ có thể khỏi bệnh vài mươi năm là chuyện rất bình thường.
Hội chứng ruột kích thích là:
Đại tiện lỏng nát ngày nhiều lần, có thể 5-10 lần hoặc vài chục lần,
Thường kèm theo”lý cấp hậu trọng” đau bụng mót rặn không ra, đau nhâm nhẩm bụng, hoặc đau thắt bụng dưới…
Khác với chứng tỳ hư hay thận đi ngoài chính ở chỗ bụng đau nhâm nhẩm, hoặc đau nhiều mà lý cấp hậu trọng, đại tiện mót rặn phân ra tý một. Đấy là mấu chốt để chữa bệnh hội chứng ruột kích thích
Hội chứng ruột kích thích nguyên nhân chủ yếu gây ra là do thấp nhiệt, thấp nhiệt là gì? Thấp là ẩm thấp, nhiệt là nóng, tức là vừa nóng lại ẩm thấp, nên gọi là thấp nhiệt.
Chúng ta có thể hình dung nó như cái đống rác ẩm ướt, bên ngoài trời nóng to thiêu đốt, mà bới đống rác ra thì vừa nóng vừa ẩm. Đấy gọi là thấp nhiệt.
Chính vì nó không phải là ẩm hoàn toàn, hay khô nóng hoàn toàn vì thế mà khi uống thuốc nóng vào thì lại nóng hơn mà ẩm vẫn còn nguyên đó, uống thuốc mát thì trong mát mà ngoại lại nóng, cho nên có lẽ rất nhiều người bị bệnh này thấy rằng, uống thuốc nóng không được, uống thuốc mát không xong, uống sai bệnh chỉ có tăng lên chứ không bớt đi, mới uống thấy đỡ, nhưng càng uống thì càng nặng thêm là vậy!
4. Cách chữa hội chứng ruột kích thích
Cách chữa thì có nhiều cách, mỗi người có một các chữa khác nhau. Riêng bản thân tôi phân chia là làm 03 cách chữa như trong phần 1 đã nói.
a. Đi ngoài lỏng nát hoặc lúc lỏng lúc táo.
+ Bụng nhâm nhẩm đau;
+ Đầy hơi chướng bụng, khó tiêu;
+ Thường xuyên bị đi cầu lỏng nát hoặc lúc lỏng lúc táo;
+ Ngày đi ngoài thường từ 2 đến 5 lần, có thể nhiều hơn;
+ Khi đi ngoài thì mót rặn;
+ Thường ăn xong là đi ngoài;
b. Đi ngoài lỏng nát.
+ Ngày đi cầu vài ba lượt, có thể nhiều hơn.
+ Mót rặn;
+ Đi lỏng nát không thành khuôn;
+ Bụng thường xuyên đầy trướng khó tiêu;
+ Nhâm nhẩm đau bụng;
+ Đại tiện xong thì rát đít, hoặc nóng trong hậu môn;
c. Đi ngoài táo bón
+ Đau quặn bụng;
+ Đại tràng co thắt thể táo.
+ Ba đến 5 ngày mới đi đại tiện một lần;
+ Miệng khô;
+ Khó ngủ, trằn trọc
+ Thích uống nước mát.
d. Kết luận:
Với mỗi biểu hiện sẽ dùng một loại thuốc khác nhau. Hợp thuốc chỉ cần 5 đến 10 thang là có chuyển biến rồi.
Tuy nhiên có người tin có người không tin. Ai tin mà dùng thuốc thì được khỏi sớm.
5. Mua thuốc chữa hội chứng ruột kích thích ở đâu?
+ Bạn có thể đặt hàng qua số điện thoại, hoặc Zalo tại đây: 0932.340.345
+ Hoặc liên hệ trực tiếp theo địa chỉ:
Số nhà 23a ngõ 137 đường Bát Khối – Long Biên – Hà Nội.
+ Giá thành cho 01 thang thuốc là 100.000 đ/ thang.
Thuốc có hiệu quả sau khi dùng từ 5 đến 10 thang phụ thuộc vào từng người.
Cách sử dụng: Có hướng dẫn gửi kèm thang thuốc.
+ Tư vấn khám chữa bệnh xin liên hệ: Điện thoại hoặc Zalo: 0932.340.345
6. Video:
7. Các bài viết khác có thể bạn chưa xem
+ Bệnh động kinh có chữa khỏi không?
+ Cao gắm có thực sự tốt không?
+ Cách dùng mật kỳ đà chữa hen suyễn
+ Cách chữa bệnh hen phế quản ở người lớn và trẻ em.